您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
NEWS2025-01-20 19:58:28【Bóng đá】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:59 Kèo phạt góc bong đabong đa、、
很赞哦!(31245)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Độc chiêu trốn lì xì của người trẻ
- NSND Thu Hà, Hồng Diễm, Nhã Phương dự hôn lễ của Kim Oanh và chồng người mẫu
- “Thư viện ước mơ”
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Lừa đảo mua hàng giá rẻ qua nền tảng trực tuyến để chiếm đoạt tài sản
- Đỗ Thị Hà chọn trang phục của NTK Hà Thanh Việt dự thi Miss World
- Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Mẹ muốn tôi lấy chồng phải giàu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- - Liên quan vụ việc học sinh bị bạn cầm bút phi thủng mắt tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Cẩm Phả, Quảng Ninh), Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu BGH trường kiểm điểm về công tác quản lý, yêu cầu giáo viên đứng lớp làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn.
Cụ thể, trong văn bản báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Tuế, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, ngay sau khi nhận được báo cáo của Phòng GD-ĐT Cẩm Phả, Sở cũng đã cử người xuống tận trường để nắm bắt tình hình thực tế để kịp thời chỉ đạo.
Cụ thể, yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lớp 4A6 lên Bệnh viện mắt Trung ương để thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Yến Nhi (nhà trường đã lên ngay từ chiều 21/12). Ngoài ra, cử giáo viên Tổng phụ trách đội ở lại bệnh viện cùng gia đình chăm sóc cháu.
Cùng đó, yêu cầu ban giám hiệu nhà trường nghiêm túc kiểm điểm về công tác quản lý; yêu cầu cô giáo Bùi Thị Thanh Liên (đứng lớp giờ xảy ra sự việc) làm báo cáo tường trình lại toàn bộ sự việc một cách cụ thể, chi tiết, làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn của học sinh trong giờ học.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh cũng yêu cầu lãnh đạo Phòng GD-ĐT Cẩm Phả và các bộ phận chuyên môn tiếp tục làm việc với nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh và giáo viên Bùi Thị Thanh Liên để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của giáo viên và nhà trường.
Như VietNamNettừng đưa tin, sáng 16/12, tại phòng học lớp 4A6 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, trong tiết sinh hoạt tập thể của lớp do giáo viên chủ nhiệm đứng lớp, một em học sinh đã bị bạn cùng lớp phi bút vào mắt. Sau khi sự việc diễn ra, em học sinh được đưa lên Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận được kết luận từ các bác sĩ là bị thủng nhãn cầu, thủng giác mạc, hỏng mắt trái.
Thanh Hùng
">Học sinh bị bạn phi bút thủng mắt: Yêu cầu cô giáo làm rõ trách nhiệm
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Ảnh: QH Ông Vương Đình Huệ lấy ví dụ như tiêu chuẩn khí thải của ô tô và xe máy, Thủ đô có thể quy định theo hướng cao hơn, tích cực hơn đối với tiêu chí, tiêu chuẩn về môi trường. Nếu không có quy định tiêu chuẩn về khí thải cho xe máy thì không giải quyết vấn nạn về ô nhiễm không khí và tắc nghẽn giao thông.
Ngoài ra, Chủ tịch Quốc hội cho rằng, vấn đề úng ngập, ô nhiễm môi trường là vấn đề liên ngành, chính quyền quản lý tổng hợp.
“Việc này giao cho thành phố quyết, chịu trách nhiệm có được không, chứ xin ý kiến bộ nọ, ngành kia lắc cái là chịu chết”, Chủ tịch Quốc hội gợi mở.
Ông nêu thực tế nhà máy đốt rác có quy hoạch rác thải nhưng phát điện lại chưa có quy hoạch điện gây "vất vả" cho địa phương.
“Nhà máy đốt rác Sóc Sơn công suất 4.500 tấn/ngày, phát được 100kwh điện, khóa trước tôi với các đồng chí phải mời Bộ Công Thương đi giải quyết từng dự án một, rất vất vả”, Chủ tịch Quốc hội kể.
Vì vậy theo Chủ tịch Quốc hội, trong khi các địa phương chưa gỡ được, thì có Luật Thủ đô cho phép gỡ vấn đề này, giao thẩm quyền cho TP Hà Nội.
Cũng theo Chủ tịch Quốc hội, sửa Luật Thủ đô là cơ hội để rà soát lại việc phân cấp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường.
Nêu ý kiến sau đó, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng, cần rà soát kỹ và đầy đủ những vấn đề về định mức, đơn giá, quy chuẩn, tiêu chuẩn trên tất cả các lĩnh vực, thậm chí là phí.
Hiện nay quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường còn rất thiếu. Thêm vào đó, quy định về định mức, đơn giá còn vướng mắc, dẫn đến khó khăn trong triển khai, không làm được các công trình tiêu biểu, đặc trưng cho Thủ đô.
Vì vậy, ông Đinh Tiến Dũng đồng tình với ý kiến của Chủ tịch Quốc hội về việc quy định giao thẩm quyền cho thành phố là rất quan trọng.
Phương án xác định giới hạn được sử dụng không gian ngầm
Về việc xác định cụ thể giới hạn được sử dụng không gian ngầm của người sử dụng đất, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, dự thảo luật hiện đang thiết kế 2 phương án.
Phương án 1: Quy định ngay trong luật người sử dụng đất được sử dụng lòng đất theo chiều thẳng đứng trong phạm vi ranh giới thửa đất tính từ mặt đất đến 15m vào lòng đất; ngoài giới hạn độ sâu này, người sử dụng đất vẫn được sử dụng nếu phù hợp quy hoạch nhưng phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải trả tiền theo quy định của Chính phủ.
Việc xác định giới hạn độ sâu 15m căn cứ vào phạm vi phân vùng chức năng được xác định tại Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phương án này sẽ tạo cơ sở pháp lý cho thành phố Hà Nội trong việc chủ động quản lý, khai thác, sử dụng không gian ngầm một cách hiệu quả, xác định rõ giới hạn được sử dụng không gian ngầm của người sử dụng đất, minh bạch hóa quyền và trách nhiệm của người sử dụng đất, tạo thuận lợi cho việc khai thác giá trị gia tăng từ đất và triển khai xây dựng hệ thống đường sắt đô thị.
Phương án 2: Giao Chính phủ quy định mức giới hạn độ sâu mà người sử dụng đất được sử dụng; các nội dung khác quy định tương tự như phương án 1.
Phương án này có ưu điểm là có thể quy định giới hạn độ sâu người sử dụng đất được toàn quyền sử dụng một cách linh hoạt hơn, phù hợp với đặc điểm địa chất và tiềm năng khai thác, sử dụng không gian ngầm của từng khu vực.
Do đây cũng là nội dung mới, chưa có thực tiễn kiểm nghiệm nên nếu giao Chính phủ quy định chi tiết thì trong quá trình triển khai thực hiện nếu có vướng mắc, bất cập Chính phủ sẽ kịp thời sửa đổi, bổ sung.
Tuy nhiên, việc xác định quyền của người sử dụng đất bề mặt trong việc sử dụng không gian ngầm thực chất là việc hạn chế quyền của người sử dụng đất, vì vậy, theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì nội dung này cần được quy định trong luật của Quốc hội.
Ông Tùng cho hay, đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan tán thành phương án 1.
Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lại bày tỏ ý kiến nghiêng về phương án 2. Theo đó, trong luật quy định không gian ngầm có giới hạn bao nhiêu lần, còn giới hạn cụ thể giao cho Chính phủ quy định cho phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, trong khi chưa có pháp luật chuyên ngành thì quy định trong luật này là không gian ngầm có giới hạn, còn giới hạn cụ thể thì giao cho Chính phủ quy định.
“Nếu luật quy định 15m thì cơ sở nào, còn quá 15m phải xin phép, lúc đấy lại đi xin, đi cho, rồi xử lý cán bộ mình sai phạm thì không nên”, Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Theo Chủ tịch Quốc hội, cần phải quy định minh bạch để làm chứ không phải đi xin ai. Chính phủ có trách nhiệm quy định chỗ này.
Với phương án 1, Chủ tịch Quốc hội cho rằng không có căn cứ thực tiễn, khoa học, pháp lý và tạo ra sự không minh bạch, cơ chế xin – cho.
Tăng lương cho cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội là cần thiết
Nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.">'Nhiều người nước ngoài nói Hà Nội rất tuyệt, chỉ có điều không khí tệ quá'
- - Thường thì ở các gia đình các ông chồng mới là người gây áp lực cho vợ phải sinh bằng được con trai, nhà tôi thì ngược lại.
TIN BÀI KHÁC:
Sắp lấy chồng mà không sao quên được người cũ">Khổ vì vợ, canh chừng chờ ngày... trứng rụng
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã triển khai việc giảng dạy học trực tuyến bắt đầu từ tháng 3. Ban giám hiệu nhà trường cho biết một nửa thời gian của học kỳ 2 năm học 2019-2020 đã trôi qua, nhưng thầy trò chưa thể chính thức trở lại giảng đường do dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Vì vậy, nhà trường quyết định hỗ trợ cho sinh viên khoảng 12 tỷ đồng. Gói hỗ trợ này được thông qua 2 hình thức:
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đóng gói khẩu trang để đem tặng trong mùa dịch (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa TP.HCM) Mỗi sinh viên được nhận hỗ trợ 50.000 đồng/tháng cho đến hết dịch Covid-19. Tổng giá trị gói hỗ trợ là khoảng 3 tỷ đồng. Lãnh đạo nhà trường khuyến nghị sinh viên dùng kinh phí này để mua đường truyền 4G tốc độ cao nhằm hỗ trợ học trực tuyến tốt nhất. Hiện tại, trường đã làm việc với các nhà mạng có uy tín để có gói dịch vụ cao với chi phí tốt nhất, sinh viên có thể đăng ký sử dụng.
Bên cạnh đó, nhà trường quyết định tài trợ học bổng đồng hành cho sinh viên hiếu học và có hoàn cảnh khó khăn. Kinh phí của gói này khoảng 9 tỷ đồng, được trích từ gói hỗ trợ trường và từ sự đóng góp của các doanh nghiệp và cựu sinh viên.
Hiện nay, rất nhiều trường ĐH đã có chính sách hỗ trợ sinh viên bằng việc giảm từ 5 đến 25% học phí online như Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH FPT...
Lê Huyền
Người nghèo ấm lòng với hành động tốt của thầy giáo nghỉ hưu
- Từ lời kêu gọi của thầy giáo về hưu ở TP.HCM, những bao gạo được gửi tới dân nghèo, người gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19.
">Trường ĐH Bách khoa TP.HCM hỗ trợ sinh viên 12 tỷ đồng
Vì hương, chàng trai 8X bỏ lương trăm triệu
">Lần đầu hai ánh mắt chạm nhau như thế. Màn cầu hôn siêu lãng mạn bằng Lego